- Đang online: 4
- Hôm qua: 785
- Tuần nay: 14028
- Tổng truy cập: 3,368,466
HỘI THẢO KHOA HỌC LỄ HỘI MINH THỀ – DI SẢN VĂN HÓA ĐẶC SẮC, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ – (09/12/2017)
- 2154 lượt xem
HỘI THẢO KHOA HỌC LỄ HỘI MINH THỀ – DI SẢN VĂN HÓA ĐẶC SẮC, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
Ngày 08 tháng 5 năm 2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1852/QĐ-BVHTTDL Công bố LỄ HỘI MINH THỀ tại thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 08/12/2017, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật TP. Hải phòng, Uỷ ban nhân dân huyện Kiến Thụy cùng Hội Khoa học Lịch sử Hải Phòng đồng chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học “Lễ hội Minh thề – Di sản Văn hóa đặc sắc, giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị” tại Di tích Đền – Chùa Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy.
Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo các tổ chức khoa học lịch sử, các tổ chức văn hóa xã hội, các nhà nghiên cứu về khoa học lịch sử, di sản văn hóa cùng nhiều đoàn thể có liên quan ở Trung ương, Thành phố Hải Phòng và huyện Kiến Thụy; Đại diện dòng họ Mạc, họ Vũ ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Thành phố Hải Phòng cùng đông đảo người dân địa phương. Đặc biệt được sự quan tâm của các cơ quan Báo, Đài truyền hình Hải Phòng đưa tin tuyền thông rộng khắp và kịp thời.
TS. Hoàng Văn Kể, Nguyên Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật TP. Hải phòng thay mặt Ban tổ chức trình bày Đề dẫn và công bố Khai mạc Hội thảo.
Các tham luận tại Hội thảo:
1. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA LỄ HỘI MINH THỀ, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY.
Tác giả: Đỗ Xuân Trung, Phó giám đốc Bảo tàng Hải Phòng;
2. LỄ HỘI MINH THỀ – DI SẢN VĂN HÓA QUỐC GIA ĐỘC ĐÁO, NIỀM TỰ HÀO CỦA NHÂN DÂN TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI MỌI MẶT ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI XÃ THUẬN THIÊN, HUYỆN KIẾN THỤY, TP HẢI PHÒNG
Tác giả: Nguyễn Văn Sinh, Phó Chủ tịch UBND xã Thuận Thiên;
3. GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA (LỄ HỘI MINH THỀ) QUA CÁC TƯ LIỆU, HIỆN VẬT HIỆN CÒN LƯU GIỮ TẠI DI TÍCH ĐỀN – CHÙA HÒA LIỄU.
Tác giả: Phạm Đăng Khoa, Ban quản lý Di tích Đền – Chùa Hòa Liễu;
4. PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐẶC SẮC CỦA LỄ HỘI MINH THỀ PHỤC VỤ NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG.
Tác giả: Đặng Trần Kiên, Trung tâm KHXH và Nhân văn TP. Hải Phòng;
5. PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO LỄ HỘI MINH THỀ LÀNG HOA LIỄU HUYỆN KIẾN THỤY.
Tác giả: Nhà sử học Ngô Đăng Lợi;
6. TƯ TƯỞNG, TẦM NHÌN XUYÊN THẾ KỶ MANG TÍNH NHÂN VĂN, BẢN THIỆN VÀ THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT CỦA THÁI HOÀNG THÁI HẬU VŨ THỊ NGỌC TOÀN QUA LỄ HỘI MINH THỀ.
Tác giả: ThS. Vũ Minh Đức, Câu lạc bộ Hải Phòng học;
7. THÁI HOÀNG THÁI HẬU VŨ THỊ NGỌC TOÀN – PHẬT TÍNH VÀ CHÍNH KHÁCH.
Tác giả: Nhà nghiên cứu Vũ Đình Mai;
8. THÁI HOÀNG THÁI HẬU HỌ VŨ VÀ HỘI LÀNG HÒA LIỄU.
Tác giả: GS-TSKH. Phan Đăng Nhật, Giám đốc Trung tâm Bảo trợ văn hóa truyền thống thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam;
9. THÁI HOÀNG THÁI HẬU HỌ VŨ QUA TÀI LIỆU VĂN BIA
Tác giả: PGS-TS. Đinh Khắc Thuân, Viện Nghiên cứu Hán Nôm;
10. XUẤT XỨ CỦA LỜI THỀ TRONG LỄ HỘI MINH THỆ Ở HÒA LIỄU.
Tác giả: Phạm Văn Thi, Hội Khoa học Lịch sử Hải Phòng;
11. TỤC THỜ THÁI HOÀNG THÁI HẬU VŨ THỊ NGỌC TOÀN Ở DƯƠNG KINH – KIẾN THỤY: HIỆN TƯỢNG HỖN DUNG TÍN NGƯỠNG.
Tác giả: Trần Phương, Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Hải Phòng
12. PHONG THỦY LÀNG TRÀ PHƯƠNG – QUÊ HƯƠNG CỦA THÁI HOÀNG THÁI HẬU HỌ VŨ TRIỀU MẠC.
Tác giả: Nhà nghiên cứu Nguyễn Công Khanh;
13. KẾT LUẬN HỘI THẢO – PGS-TS. Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Di sản Việt Nam.
Các đại biểu dự Hội thảo đã được Ban tổ chức tặng Kỷ yếu của Hội thảo.
Một số hình ảnh tại Hội thảo:
1. Toàn cảnh Hội thảo
2. TS. Hoàng Văn Kể, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật TP. Hải phòng trình bày Đề dẫn và công bố khai mạc Hội thảo
3. Các đại biểu trình bày Tham luận tại Hội thảo:
Tác giả: Đỗ Xuân Trung, Phó giám đốc Bảo tàng Hải Phòng.
Tác giả: Nguyễn Văn Sinh, Phó Chủ tịch UBND xã Thuận Thiên
Tác giả: Phạm Đăng Khoa, Ban quản lý Di tích Đền – Chùa Hòa Liễu
Tác giả: Nhà sử học Ngô Đăng Lợi
Tác giả: ThS. Vũ Minh Đức, Câu lạc bộ Hải Phòng học
Diễn giả: PGS-TS. Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Di sản Việt Nam.
Tin: Hoàng Sơn Hiền – CVP HĐMT Hải Phòng
Viết bình luận
Tin liên quan
- VÈ ĐỀN BÀ CHÚA CỘT CỜ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
- THỜI KỲ CÁC VUA MẠC CỦA VƯƠNG QUỐC CAO BẰNG (1593-1683)
- GIỚI THIỆU SÁCH MỚI: VĂN BIA HÁN NÔM THỜI MẠC: TƯ LIỆU VÀ KHẢO CỨU. Tác giả: GSTS Đinh Khắc Thuân.
- VỀ SỰ KIỆN BIÊN GIỚI NĂM 1540 GIỮA NHÀ MINH VÀ NHÀ MẠC.
- ĐÌNH TÂY ĐẰNG: VẺ ĐẸP KIẾN TRÚC GỖ TIÊU BIỂU THỜI MẠC
- VỀ NHỮNG THIÉU SÓT VÀ BẤT HỢP LÝ TRONG SỬ SÁCH VỀ MẠC ĐĂNG DUNG VÀ NHÀ MẠC.
- MẠC ĐĨNH CHI: TÀI NĂNG XUẤT CHÚNG KHIẾN TRIỀU THẦN NHÀ NGUYÊN KÍNH NỂ.
- THANH LONG ĐAO BẢO VẬT QUỐC GIA
- BÍ ẨN “DI NGÔN CHÍ” TRÊN BIA ĐÁ CỔ TÌM THẤY Ở HẢI PHÒNG
- TỌA ĐÀM VỀ HAI BIA ĐÁ TÌM THẤY TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG, TP. HẢI PHÒNG
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) – Tiểu sử và Sự nghiệp –
- NGHỆ THUẬT THỜI MẠC
- Danh sách các chi họ Mạc và các chi họ gốc Mạc ở Nghệ An
- ĐỊA CHỈ MỘT SỐ DI TÍCH NHÀ MẠC VÀ DANH THẮNG CƠ BẢN Ở TỈNH CAO BẰNG
- Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác “Truyền kì mạn lục”
- CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC THỜI MẠC
- LỊCH SỬ ĐIỆN SÙNG ĐỨC TỔ ĐƯỜNG MẠC TỘC VIỆT NAM
- Danh sách các chi họ Mạc và các chi họ gốc Mạc ở Bắc Giang
- HẬU TÁI ĐỊA DANH CÓ TỪ THỜI NHÀ MẠC
- THÔNG BÁO CỦA HỘI ĐỒNG MẠC TỘC VIỆT NAM VỀ TRANG WEB “ mactoc.com” MỚI.