- Đang online: 2
- Hôm qua: 781
- Tuần nay: 12639
- Tổng truy cập: 3,388,950
BÀI THƠ HÁN NÔM “LINH THẦN BÚT” CỦA NHÀ THƯ PHÁP HÁN NÔM LÊ THIÊN LÝ TẶNG HẬU DUỆ TỘC MẠC
- 1389 lượt xem
BÀI THƠ HÁN NÔM “LINH THẦN BÚT”
CỦA NHÀ THƯ PHÁP HÁN NÔM LÊ THIÊN LÝ TẶNG HẬU DUỆ TỘC MẠC
Rất nhiều giá trị văn hóa vô cùng đặc sắc và quý giá, đã được nhiều thế hệ người Việt chung tay gìn giữ và đã lan tỏa sức sống mạnh mẽ trong những ngày xuân mới. Trong đó có một phong tục đẹp, mang ý nghĩa nhân văn và giáo dục sâu sắc, đó là tục khai bút đầu xuân.
Khai bút có ý nghĩa đề cao sự học. Những nét chữ đầu năm mới, như lời ước nguyện của người viết về một năm học hành tấn tới, thi cử đỗ đạt, thành danh trên con đường học vấn … Cũng vì ý nghĩa đó, mà trong mưa rét, hàng ngàn người dân địa phương và du khách gần xa vẫn cứ đổ dồn về dự Lễ Khai bút đầu Xuân Nhâm Thìn 2012 (Lần thứ nhất) – rồi Xuân Qúy Tỵ – 2013 (Lần thứ hai), được tổ chức trên vùng đất Dương Kinh xưa (Kinh đô thứ 2 của nhà Mạc – Đô thị đầu tiên trên miền duyên hải của Việt Nam), tại Khu Tưởng niệm Vương triều Mạc, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
Theo lưu sử Đại Việt, Vương triều Mạc có công lớn trong phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài cho đất nước. Trong 65 năm triều Mạc thịnh trị đất nước, đã tổ chức 22 kỳ thi đại khoa, đào tạo được 485 tiến sỹ – trạng nguyên; có nhiều danh tài kiệt xuất như: Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiến, Nguyễn Quyện, Phùng Khắc Khoan …
Cảm xúc là người được suy tôn thực hành nghi lễ khai bút đầu tiên cho Lễ hội tại Khu Tưởng niệm Vương triều Mạc, Nhà Thư pháp Hán – Nôm Lê Thiên Lý đã ngẫu hứng ghi tâm bài thơ “Linh Thần Bút”, nay ông xin kính tặng cho con cháu hậu thế tộc Mạc:
Linh Thần Bút !
Đưa tin: Hoàng Sơn Hiền
ndk
Viết bình luận
Tin liên quan
- 10 SỰ KIỆN TIÊU BIỂU TRONG HOẠT ĐỘNG DÒNG HỌ NĂM 2023 CỦA HỘI ĐỒNG MẠC TỘC HẢI PHÒNG
- Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ địa điểm thành Nà Lữ, xã Hoàng Tung, huyện Hòa an; thành Bản Phủ và Di tích Cự Thạch Bản Thảnh xã Hưng Đạo, TP Cao Bằng-Từ di tích khảo cổ có thể tái hiện thời kỳ Cao Bằng là kinh đô nhà Mạc
- HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: “VƯƠNG TRIỀU MẠC TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM”
- NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VƯƠNG TRIỀU MẠC VỚI KINH THÀNH THĂNG LONG
- ĐÀ QUỐC CÔNG – MẠC NGỌC LIỄN VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC GỖ VÀ GỐM SỨ THẾ KỶ XVI
- GS.TSKH Phan Đăng Nhật và cuộc hồi sinh sử thi Việt
- ĐÌNH LÀNG TÂY ĐẰNG: Một tác phẩm kiến trúc nghệ thuật gỗ tuyệt tác, độc đáo, thuần Việt!
- TỪ ĐIỂN THÁI BÌNH năm 2020.
- TỪ ĐIỂN THÁI BÌNH năm 2020.
- TỪ ĐIỂN THÁI BÌNH năm 2020.
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) – Tiểu sử và Sự nghiệp –
- NGHỆ THUẬT THỜI MẠC
- Danh sách các chi họ Mạc và các chi họ gốc Mạc ở Nghệ An
- ĐỊA CHỈ MỘT SỐ DI TÍCH NHÀ MẠC VÀ DANH THẮNG CƠ BẢN Ở TỈNH CAO BẰNG
- Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác “Truyền kì mạn lục”
- CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC THỜI MẠC
- LỊCH SỬ ĐIỆN SÙNG ĐỨC TỔ ĐƯỜNG MẠC TỘC VIỆT NAM
- Danh sách các chi họ Mạc và các chi họ gốc Mạc ở Bắc Giang
- HẬU TÁI ĐỊA DANH CÓ TỪ THỜI NHÀ MẠC
- THÔNG BÁO CỦA HỘI ĐỒNG MẠC TỘC VIỆT NAM VỀ TRANG WEB “ mactoc.com” MỚI.